Viêm tinh hoàn ở trẻ em có biến chứng không là một trong số những thắc mắc, câu hỏi mà các bậc phụ huynh đặt ra khi con nhỏ, trẻ em của mình mắc chứng bệnh này. Liệu bệnh có gây biến chứng và những nguy hiểm tiềm ẩn nào không hãy cùng chuyên gia bác sĩ phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng tìm hiểu qua bài viết sau đây.
Danh mục bài viết
Những điều cần biết về viêm tinh hoàn ở trẻ em
Trước hết khi đi tìm hiểu về vấn đề liệu viêm tinh hoàn ở trẻ em có biến chứng không, bậc phụ huynh cần biết viêm tinh hoàn là căn bệnh gì, như thế nào.
Viêm tinh hoàn là như thế nào?
Theo các chuyên gia bác sĩ, viêm tinh hoàn ở trẻ em chính là tình trạng viêm nhiễm xảy ra ở tinh hoàn do sự xâm nhập của các tác nhân gây bệnh như virus, vi khuẩn, nấm men…
Tinh hoàn có vai trò sản xuất hormone sinh dục cũng như sản sinh tinh trùng. Chính vì vậy nếu tinh hoàn có vấn đề sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe và sự phát triển bình thường về mặt sinh dục của trẻ nhỏ cũng như gây ra những ảnh hưởng nặng nề về sau.
Viêm tinh hoàn có thể gặp phải ở bất cứ độ tuổi nào và ở cả trẻ em. Bởi ở độ tuổi này trẻ nhỏ vẫn chưa biết cách tự vệ sinh, chăm sóc sức khỏe bộ phận sinh dục như nào cho đúng. Không những vậy nếu trẻ nhỏ bị viêm tinh hoàn và không được phát hiện sớm có thể gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm.
Dấu hiệu nhận biết viêm tinh hoàn ở trẻ em như nào?
Viêm tinh hoàn vẫn có thể gặp phải ở trẻ nhỏ nên cha mẹ hàng ngày nên thường xuyên chú ý quan sát để sớm nhận biết được các dấu hiệu viêm tinh hoàn ở trẻ nhỏ.
Một số dấu hiệu mà cha mẹ có thể nhận biết được trẻ nhỏ có thể mắc viêm tinh hoàn như sau:
- Vùng da ở bìu bên ngoài tinh hoàn sưng phù nề, sưng tinh hoàn: Đây là dấu hiệu đầu tiên cha mẹ có thể nhận biết thấy chứng bệnh viêm tinh hoàn. Triệu chứng này có thể xuất hiện ở cả 1 bên và 2 bên tinh hoàn, nếu bị viêm một bên sẽ thấy mất cân xứng 2 bên tinh hoàn của trẻ. Bên sưng tấy sẽ to hơn, sưng đỏ và gây đau hơn bên còn lại.
- Tinh hoàn bị cứng, sưng đau: Tinh hoàn bị sưng đau ở trẻ thường được phát hiện khi tắm cho trẻ, cha mẹ vệ sinh hay sờ vào tinh hoàn sẽ thấy cứng và sẽ gây đau đớn cho trẻ khi chạm vào.
- Trẻ tiểu tiện nhiều hơn và nước tiểu có bất thường: Khi bị viêm tinh hoàn trẻ em sẽ đi tiểu nhiều hơn và trong nước tiểu có thể chứa dịch mủ.
- Gây tình trạng sốt nhẹ, mệt mỏi, lười ăn, không muốn hoặc ít vận động: tình trạng viêm nhiễm tinh hoàn làm trẻ đau đớn cũng có gây cho trẻ bị sốt nhẹ, không muốn vận động và ăn uống cũng bị kém đi.
Nguyên nhân gây viêm tinh hoàn ở trẻ em là gì?
Các bác sĩ chuyên khoa cho biết để biết viêm tinh hoàn ở trẻ em có biến chứng không còn cần biết được nguyên nhân đâu gây ra tình trạng trên cùng với biểu hiện để đưa ra những kết luận chính xác.
Một số nguyên nhân điển hình bao gồm:
- Hẹp bao quy đầu: Đây là nguyên nhân khá phổ biến gây viêm bao quy đầu và thường là hẹp bao quy đầu do bẩm sinh và chỉ khi đến tuổi dậy thì thì bao quy đầu mới lột. Tình trạng này khiến nước tiểu và những chất cặn bã bị ứ đọng lại tại vùng quy đầu dương vật giúp cho vi khuẩn dễ xâm nhập gây viêm nhiễm bao quy đầu rồi lan sang các vùng xung quanh như viêm tinh hoàn.
- Vệ sinh không sạch sẽ: Việc vùng kín trẻ nhỏ không được vệ sinh sạch sẽ cũng là nguyên nhân dẫn đến việc trẻ nhỏ bị viêm nhiễm bộ phận sinh dục và trong đó có viêm tinh hoàn. Khi này trẻ vẫn chưa ý thức được việc chăm sóc sức khỏe cơ thể vì vậy cha mẹ cần đặc biệt lưu ý vệ sinh sạch sẽ cho trẻ mỗi ngày.
- Cơ quan sinh dục bị tổn thương: Việc trẻ nhỏ năng động hay hiếu động, đùa nghịch, chạy nhảy nhiều không thể tránh khỏi việc bị ngã hay bị tổn thương do tác động bên ngoài tới vùng kín. Khi này vùng kín bị tổn thương, tinh hoàn cũng dễ bị tổn thương và viêm nhiễm.
- Biến chứng bệnh quai bị: Bệnh quai bị có thể gây biến chứng khiến trẻ nhỏ bị viêm tinh hoàn. Bởi virus gây quai bị có thể di chuyển xuống vùng tinh hoàn và gây viêm tinh hoàn, chính vì thế khi trẻ nhỏ bị viêm quai bị cha mẹ cần lưu ý khoảng thời gian này rất nhiều đối với sức khỏe vùng kín trẻ nhỏ.
- Các bệnh lý khác gây nên: Viêm tinh hoàn ở trẻ nhỏ cũng có thể xuất hiện bởi tác động của một số bệnh lý như: viêm bàng quang, viêm tuyến tiền liệt hay viêm niệu đạo. Nếu trẻ nhỏ bị lạm dụng tình dục cũng dẫn tới việc bị viêm tinh hoàn. Đây là trường hợp nguy hiểm có thể gây ra bệnh lậu ở trẻ nhỏ.
Bệnh viêm tinh hoàn ở trẻ nhỏ có gây biến chứng không?
Viêm tinh hoàn ở trẻ nhỏ có biến chứng không được các chuyên gia bác sĩ phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng giải đáp là có. Đặc biệt nếu tình trạng viêm tinh hoàn ở trẻ nhỏ mà người lớn không phát hiện và đứa trẻ đi điều trị kịp thời có thể gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm cho trẻ.
Trẻ em khi mắc viêm tinh hoàn sẽ ảnh hưởng đe dọa tới sức khỏe trẻ vì khi này sức đề kháng của trẻ nhỏ đang còn yếu. Việc đối diện với nhiều nguy cơ biến chứng cao nặng nguy hiểm hơn người lớn là rất nhiều.
Nếu viêm tinh hoàn ở giai đoạn đầu bậc phụ huynh có thể rất khó nhận biết vì triệu chứng khi này rất mờ nhạt. Nhưng nếu trẻ không biết nói cho bố mẹ mình khi có cảm giác đau mà để tới khi bệnh phát hiện được khi đã chuyển biến nặng thì có thể xuất hiện nhiều biến chứng nguy hiểm như sau:
- Apxe, xơ tinh hoàn: Tình trạng viêm nhiễm tinh hoàn nặng dễ có thể gây hình thành các ổ mủ, apxe tinh hoàn. Một khi những ổ apxe đã quá to gây chèn ép các bộ phận lân cận và thậm chí có thể gây hoại tử hay vỡ tinh hoàn, đe dọa đến tính mạng của trẻ nhỏ.
Khi phải thực hiện loại bỏ các khối apxe sẽ có thể gây xơ vùng tinh hoàn, khiến tinh hoàn khó trở về trạng thái ban đầu, ảnh hưởng tới sự phát triển bộ phận sinh dục bình thường của trẻ nhỏ.
- Teo tinh hoàn: Tình trạng này được hiểu là khi một hoặc hai bên tinh hoàn của trẻ nhỏ bị suy giảm kích thước so với ban đầu bởi viêm tinh hoàn. Từ đó dẫn tới sự suy giảm chức năng cũng như hoạt động của tinh hoàn và khiến cho quá trình sản xuất nội tiết tố nam giới ở trẻ bị gặp khó khăn, ảnh hưởng tới sự phát triển sinh dục bình thường của trẻ.
- Ảnh hưởng tới chức năng và khả năng sinh sản sau này của trẻ nhỏ: Ở những trường hợp nghiêm trọng, vùng tinh hoàn bị viêm có thể bị hoại tử và bắt buộc phải cắt bỏ tinh hoàn, gần như mất đi khả năng sản sinh tinh trùng sau này hoặc mất đi hoàn toàn khả năng sản sinh tinh trùng, thiên chức làm bố.
Bệnh lý này không khó để điều trị. Tuy nhiên với trẻ nhỏ sức đề kháng còn yếu, việc kéo dài hoặc phát hiện bệnh muộn đều sẽ gây nhiều khó khăn cũng như nguy hiểm trực tiếp đe dọa tới sức khỏe trẻ. Vì vậy các bậc cha mẹ nên quan sát kỹ khi tắm rửa cho trẻ hàng ngày cũng như để phát hiện sớm các dấu hiệu viêm nhiễm tinh hoàn ở trẻ nhỏ cũng như để ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm của viêm tinh hoàn gây nên.
Điều trị viêm tinh hoàn ở trẻ nhỏ có khó không?
Như ở trên bác sĩ chuyên khoa đã phân tích những nguy hại của viêm tinh hoàn ở trẻ nhỏ có biến chứng không. Vậy việc điều trị tình trạng viêm tinh hoàn ở trẻ nhỏ như thế nào là an toàn và phù hợp nhất thì các chuyên gia bác sĩ phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng có nêu ra bằng việc thăm khám, đưa ra chẩn đoán về tình trạng bệnh, nguyên nhân gây viêm tinh hoàn ở trẻ và đưa ra phương pháp điều trị thích hợp như sau:
Điều trị bằng phương pháp nội khoa hoặc ngoại khoa
Sau khi thăm khám, chẩn đoán và đưa ra kết quả bệnh lý viêm tinh hoàn của trẻ bác sĩ sẽ lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp:
Sử dụng phương pháp nội khoa dùng thuốc
Nếu tình trạng viêm tinh hoàn ở trẻ do tác nhân vi khuẩn gây nên bác sĩ sẽ điều trị bằng việc kê đơn thuốc có các loại thuốc kháng sinh chuyên đặc trị tiêu diệt vi khuẩn. Đồng thời kê thêm một số loại thuốc giảm đau cho trẻ nếu trẻ có tình trạng đau nhức.
Sử dụng phương pháp ngoại khoa kỹ thuật CRSII
Phương pháp này đưa thuốc trực tiếp vào vùng có vi khuẩn bằng tần sóng an toàn cho trẻ. Phương pháp này rất thích hợp với trẻ nhỏ bới chúng tránh được tác dụng phụ của thuốc kháng sinh lên cơ thể trẻ.
Kỹ thuật này còn giúp trẻ hạn chế được đau đớn cũng như thời gian điều trị viêm tinh hoàn được nhanh chóng và trẻ không cần uống quá nhiều loại thuốc điều trị cũng như sớm hồi phục được sức khỏe vùng sinh dục sớm.
Sử dụng phương pháp nâng đỡ
Phương pháp này được bác sĩ tiến hành điều trị bằng việc cố định tinh hoàn sau đó áp dụng chườm lạnh kết hợp với thuốc kháng sinh nhằm ức chế tình trạng nhiễm trùng ở tinh hoàn trẻ nhỏ và giúp thuyên giảm triệu chứng sưng nề tinh hoàn.
Bậc cha mẹ nên cho trẻ nhỏ thăm khám và lựa chọn kỹ càng phương pháp điều trị viêm tinh hoàn cho trẻ nhỏ một cách an toàn hợp lý theo lời khuyên và chỉ định của bác sĩ.
Việc dùng sai thuốc, sai cách điều trị trẻ có thể sẽ bị kích ứng hay gặp ngay những tác dụng phụ không mong muốn. Chính vì thế bậc phụ huynh tuyệt đối không tự ý điều trị tại nhà mà cần đưa trẻ đi thăm khám. Ngoài ra việc điều trị cho trẻ cần tuân thủ tuyệt đối hướng dẫn chỉ định của bác sĩ, cho trẻ uống đúng liều lượng thuốc và không bỏ dở uống thuốc hay liệu trình điều trị cho trẻ.
Kết hợp chăm sóc sức khỏe cho trẻ bị viêm tinh hoàn tại nhà
Việc kết hợp chăm sóc sức khỏe cho trẻ viêm tinh hoàn tại nhà sẽ góp phần giúp quá trình điều trị bệnh được nhanh chóng và có hiệu quả điều trị cao hơn. Và việc viêm tinh hoàn ở trẻ em có biến chứng hay không cũng không còn là mối lo lớn với các bậc phụ huynh nữa.
Trong quá trình điều trị viêm tinh hoàn cho trẻ nhỏ cha mẹ có thể chú ý chăm sóc sức khỏe cho trẻ tại nhà như sau:
- Để trẻ nghỉ ngơi nhiều hơn, hạn chế cho trẻ vui chơi, chạy nhảy, hoạt động mạnh tránh ảnh hưởng làm tổn thương tới vùng tinh hoàn.
- Cho trẻ uống nhiều nước giúp trẻ tránh mất nước và bị mệt.
- Xây dựng chế độ ăn uống cho trẻ như: ăn uống đủ chất, bổ sung nhiều thực phẩm dinh dưỡng và các thực phẩm dễ tiêu hóa giúp trẻ tăng cường đề kháng và phục hồi thể trạng sức khỏe nhanh hơn.
- Vệ sinh vùng kín cho trẻ nhỏ sạch sẽ hàng ngày để tránh bị nhiễm trùng nặng hơn hoặc lây lan sang các vùng khác.
Một số biện pháp phòng ngừa viêm tinh hoàn ở trẻ nhỏ
Ngoài việc đã biết rõ về những điểm cần lưu ý xoay quanh viêm tinh hoàn ở trẻ nhỏ có biến chứng không, phụ huynh cần biết biện pháp phòng ngừa cho trẻ để trẻ tránh được bệnh viêm tinh hoàn.
Một số biện pháp phòng ngừa như sau:
- Tiêm vacxin phòng quai bị cho trẻ, ngăn ngừa quai bị lây lan dẫn đến viêm tinh hoàn.
- Vệ sinh vùng kín cho trẻ sạch sẽ và luôn theo dõi tình trạng vùng kín của trẻ thường xuyên, kịp thời phát hiện những triệu chứng lạ.
- Tắm rửa và thay quần áo cho trẻ hàng ngày, nhất là những ngày nóng bức.
- Không cho trẻ tiếp xúc với người bị quai bị.
- Xây dựng chế độ ăn uống, dinh dưỡng lành mạnh giúp trẻ tăng cường đề kháng và miễn dịch phòng ngừa vi khuẩn, cho trẻ ăn nhiều rau xanh avf trái cây.
- Cần thăm khám bác sĩ kịp thời ngay khi trẻ gặp những biểu hiện bất thường ở vùng kín.
Bài viết trên đây đã giải đáp rõ ràng cho vấn đề viêm tinh hoàn ở trẻ em có biến chứng không. Nếu còn thắc mắc gì về vấn đề này hay nhu cầu thăm khám chữa trị cho trẻ, phụ huynh có thể liên hệ ngay tới hotline 0243 9656 999 chuyên gia tư vấn sẽ giải đáp và giúp bạn đặt lịch hẹn chữa trị cho trẻ sớm nhất. Hoặc bạn có thể đưa trẻ tới trực tiếp cơ sở y tế chúng tôi đại địa chỉ 193C Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.
Chương trình tri ân khách hàng tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng với nhiều ưu đãi đặc biệt:
- Miễn phí 300k chi phí khám lâm sàng.
- Giảm 40% chi phí thực hiện thủ thuật.
- Giảm 30% chi phí điều trị.
Áp dụng cho bệnh nhân đặt lịch trước và đến khám từ ngày 01/11 – 30/11
Truy cập TẠI ĐÂY để nhận ưu đãi.
Địa điểm áp dụng: Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng – 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Liên hệ tổng đài 02.439.656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.
Chúng tôi đang lắng nghe.
Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.