Dấu hiệu bệnh lậu ở trẻ em và sự nguy hiểm không nên bỏ qua

Dấu hiệu bệnh lậu ở trẻ em là điều ít người chú tâm đến. Từ trước đến nay, vốn dĩ mọi người chỉ hay nhắc đến bệnh lậu xảy ra ở người lớn, nhất là trong độ tuổi sinh sản nhưng lại ít khi để ý đến đối tượng là trẻ nhỏ. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ tới bạn biểu hiện bệnh lậu ở trẻ em và lý giải nguyên nhân hình thành nên bệnh, từ đó bạn có thể phòng ngừa cũng như phát hiện bệnh lậu kịp thời cho chính con em mình.

Dấu hiệu bệnh lậu ở trẻ em như thế nào?

Dấu hiệu bệnh lậu ở trẻ em xuất hiện là tình trạng nhiễm trùng khi bị lậu cầu khuẩn tấn công và gây bệnh. 

Theo thống kê tại Bệnh viện Da liễu Trung ương thì các ca bệnh lậu ở trẻ em hiện nay chiếm tỷ lệ khoảng 0,5% trên tổng số người mắc. Chỉ tính riêng năm 2021 đã có khoảng 250 trường hợp trẻ nhỏ nhiễm bệnh lậu.

Dấu hiệu bệnh lậu ở trẻ em

Đa số những trường hợp trẻ bị bệnh lậu là do lây lan từ bố mẹ nhưng bố mẹ lại không hề biết. Bởi ngay trong thai kỳ người mẹ gần như không có dấu hiệu bất thường.

Bệnh lậu ở trẻ nhỏ, trẻ sơ sinh sẽ gây nên các triệu chứng khó chịu, nhất là ở vùng mắt và cơ quan sinh dục. Cụ thể các dấu hiệu bệnh lậu ở trẻ em mà các bậc phụ huynh cần phải chú ý đến như sau: 

  • Mắt trẻ có hiện tượng chảy dịch, mưng mủ, sưng to khó có thể mở ra được kèm theo nhèm mắt, viêm kết mạc.
  • Vùng kín trẻ có dấu hiệu sưng đỏ, ngứa ngáy, nhất là khi có ma sát hoặc mặc quần áo chật.
  • Trẻ bị tiểu đau, tiểu buốt nên thường dễ quấy khóc, nước tiểu có lẫn dịch mủ.
  • Do cơ thể bị nhiễm khuẩn nên bé có dấu hiệu bị sốt, mệt mỏi, nhanh quấy khóc.
Bệnh lậu ở trẻ nhỏ

Bệnh lậu ở trẻ nhỏ

Tùy từng trường hợp mà các triệu chứng bệnh lậu ở mỗi trẻ là khác nhau. Do đó, nếu có những biểu hiện nghi ngờ mắc bệnh, hãy nhanh chóng đưa trẻ đi thăm khám và nhận sự tư vấn từ các bác sĩ chuyên khoa.

Nguyên nhân do đâu dẫn đến dấu hiệu bệnh lậu ở trẻ em?

Dấu hiệu bệnh lậu ở trẻ em, trẻ sơ sinh chủ yếu tiếp xúc gián tiếp với khuẩn gây bệnh lậu từ người thân xung quanh. Những nguyên nhân gây bệnh lậu ở chủ em là do những yếu tố sau:

  • Lây từ mẹ trong thời gian mang thai

Trong thời gian mang thai, nếu người mẹ mắc bệnh lậu thì vi khuẩn có thể lây nhiễm trực tiếp sang cho con thông qua nhau thai. Với trường hợp này trẻ sẽ ảnh hưởng trực tiếp từ bệnh nên nếu người mẹ không có biện pháp điều trị kịp thời sẽ để lại di chứng khá nguy hiểm cho bé.

  • Lây qua đường sinh con

Âm đạo là khu vực khuẩn lậu phát triển và phát tác triệu chứng. Nên nếu thai phụ mắc bệnh lậu và sinh con qua đường âm đạo, khuẩn lậu rất dễ lây sang cho bé, dẫn đến dấu hiệu bệnh lậu ở trẻ sơ sinh.

Nguyên nhân do đâu dẫn đến dấu hiệu bệnh lậu

  • Mắc bệnh qua sử dụng đồ cá nhân

Trẻ em là đối tượng có sức đề kháng non yếu. Nếu gia đình có người mắc bệnh lậu hoặc tiền sử mắc bệnh lậu có dùng chung các vật dụng với bé như khăn tắm, bát đũa, chậu tắm, giặt chung đồ lót,… hay có những tiếp xúc thân mật với trẻ thì chỉ trong thời gian ngắn (khoảng 3 – 5 ngày kể từ lúc tiếp xúc nguồn bệnh) cơ thể bé sẽ phát tác các triệu chứng của bệnh lậu.

  • Trẻ bị xâm hại tình dục

Không loại trừ khả năng trẻ em có dấu hiệu bệnh lậu xuất phát từ nguyên nhân bị xâm hại tình dục. Chính vì thế, các bậc phụ huynh cần cảnh giác những vấn đề xung quanh và có biện pháp giáo dục giới tính đúng đắn đối với trẻ từ lúc sớm. 

Dấu hiệu bệnh lậu ở trẻ em có nguy hiểm?

Dấu hiệu bệnh lậu ở trẻ em hay bệnh lậu xảy ra ở bất kỳ đối tượng nào cũng đều dẫn đến những mối nguy hiểm đe dọa tới sức khỏe. Chưa kể trẻ em lại là đối tượng có sức đề kháng yếu dẫn đến khuẩn lậu có khả năng tấn công mạnh mẽ. 

bệnh lậu ở trẻ em có nguy hiểm

bệnh lậu ở trẻ em có nguy hiểm

Dẫn đến làm suy giảm hệ miễn dịch nhanh chóng, gây nên tình trạng viêm nhiễm nặng nề tại cơ quan sinh dục, viêm da hay viêm kết mạc làm giảm thị lực, thậm chí mù lòa. Một số trường hợp xấu trẻ có nguy cơ tử vong cao.

Do đó, để đảm bảo an toàn cho trẻ và phòng ngừa những biến chứng tiêu cực không mong muốn, các phụ huynh nên tiến hành tầm soát bệnh trước khi có dự định có con. Đồng thời thăm khám ngay khi trẻ có những dấu hiệu bất thường.

Dấu hiệu bệnh lậu ở trẻ em điều trị bằng cách nào hiệu quả?

Để xử lý dấu hiệu bệnh lậu ở trẻ em, trẻ sơ sinh hiệu quả và an toàn nhất, phụ huynh nên đưa bé đến những phòng khám, bệnh viện chuyên khoa nhi gặp các bác sĩ tư vấn và hỗ trợ. Việc điều trị sẽ mang lại kết quả tích cực nếu được phát hiện sớm và điều trị ngay khi có dấu hiệu.

Trong đó, phương pháp trị liệu bệnh lậu bằng hệ thống quang học CRS II hiện đang được áp dụng khá rộng rãi hiện nay. Phương pháp điều trị này hoạt động dựa trên nguyên tắc áp dụng sóng quang dẫn tác động trực tiếp tới ổ viêm, thúc đẩy tuần hoàn màu và tăng cường chức năng thực bào nhằm mục đích đẩy mạnh việc điều tiết dịch viêm do khuẩn lậu ra ngoài.

Điều trị bệnh lậu bằng CRS II

Sóng quang dẫn CRS II còn phát huy hiệu quả của thuốc, kích hoạt hoạt động tế bào làm vi khuẩn mất khả năng kháng thuốc. Từ đó phòng tránh được nguy cơ cơ thể kháng thuốc, nâng cao hiệu quả điều trị.

Ngoài ra, sử dụng sóng quang dẫn có đặc tính bức xạ sâu, đạt hiệu quả với các loại viêm ở phạm vi rộng, giải quyết được vấn đề nhiễm khuẩn chéo giữa các bộ phận.

Bên cạnh công tác điều trị tích cực, cha mẹ cũng cần làm xét nghiệm nhằm mục đích chẩn đoán nguồn lây nhiễm bệnh. Nếu cha mẹ hoặc người thân trong gia đình có kết quả dương tính với bệnh thì cũng cần điều trị dứt điểm để hạn chế nguy cơ tái lây nhiễm sang cho trẻ.

Biện pháp phòng ngừa bệnh lậu cho trẻ em phụ huynh cần nắm rõ

Dấu hiệu bệnh lậu ở trẻ em gây nên những bất tiện trong sinh hoạt thường ngày. Tình trạng này khiến bé luôn cảm thấy khó chịu, quấy khóc khiến gia đình thường xuyên ở trạng thái căng thẳng, mệt mỏi. Cùng với đó, bệnh lậu gây nên vô vàn biến chứng nguy hiểm đe dọa tới sức khỏe và thậm chí tính mạng của trẻ. Thế nên, để đảm bảo an toàn cho bé phòng tránh nguy cơ bệnh lậu, các bậc phụ huynh cần thiết nên thực hiện những điều sau:

  • Hai vợ chồng trước khi có dự định có con hãy nên đi khám sàng lọc, đặc biệt sàng lọc bệnh lậu.
  • Người mẹ khi mang thai nếu phát hiện dấu hiệu bệnh lậu thì cần có kế hoạch đi khám và điều trị tích cực. Bên cạnh đó, bác sĩ có thể sẽ tư vấn phương pháp sinh mổ nhằm hạn chế nguy cơ lây nhiễm bệnh sang cho con.
  • Vật dụng của bé nên dùng riêng biệt, không có sự chung đụng với người khác.
  • Không nên cho trẻ tiếp xúc với những người nghi ngờ mắc bệnh lậu, nhất là khi trên cơ thể xuất hiện nhiều vết thương ngoài da.
  • Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ không gian trẻ sinh hoạt để hạn chế nguy cơ trẻ tiếp xúc với vật trung gian mang mầm bệnh.
  • Nếu trẻ có những dấu hiệu như quấy khóc, tiểu khó, nước tiểu lẫn mủ, viêm da, viêm kết mạc,… thì hãy đưa bé đi khám và điều trị theo đúng hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.

Biện pháp phòng ngừa bệnh lậu cho trẻ em

Có thể thấy, dấu hiệu bệnh lậu ở trẻ em là điều các bậc phụ huynh không nên chủ quan bỏ qua. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe và khả năng phát triển của trẻ. Nếu bạn đang gặp vấn đề này, hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline 0243 9656 999 để được hỗ trợ tư vấn kịp thời.

Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.

Chương trình tri ân khách hàng tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng với nhiều ưu đãi đặc biệt:

  • Miễn phí 300k chi phí khám lâm sàng.
  • Giảm 40% chi phí thực hiện thủ thuật.
  • Giảm 30% chi phí điều trị.

Áp dụng cho bệnh nhân đặt lịch trước và đến khám từ ngày 01/04 – 30/04

Truy cập TẠI ĐÂY để nhận ưu đãi.

Địa điểm áp dụng: Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng – 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Liên hệ tổng đài 02.439.656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.