Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không và bệnh lậu lây qua những đường nào là câu hỏi thắc mắc được không ít người quan tâm tìm hiểu. Đa số mọi người đều hay nghĩ đến lậu chỉ lây nhiễm khi quan hệ tình dục. Nhưng trên thực tế, căn bệnh này còn có khả năng lây từ người sang người qua nhiều con đường khác nhau. Hãy cùng chúng tôi tham khảo những chia sẻ từ bác sĩ phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng đồng ngay sau đây để hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Danh mục bài viết
(Bác sĩ giải đáp) Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không?
Lậu là một trong những căn bệnh lây qua đường tình dục phổ biến hàng đầu hiện nay. Xảy ra do song cầu khuẩn lậu Neisseria gonorrhoeae tấn công tại những vùng niêm mạc ẩm ướt trên cơ thể như bộ phận sinh dục, hậu môn, miệng, họng, mắt,… Ngoài việc gây nên những triệu chứng khó chịu cho cơ thể, bệnh còn nguy hiểm cho cộng đồng do tính chất lây nhiễm nhanh thông qua nhiều con đường, không chỉ riêng việc quan hệ không an toàn.
Trên thực tế, bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không? Với câu hỏi này, các chuyên gia cho biết nếu chỉ đơn thuần ngồi chung với người bệnh, không có sự tiếp xúc thân mật tại khu vực tổn thương do bệnh thì bạn có thể yên tâm không lo bị lây nhiễm.
Mặc dù vậy, cũng không loại trừ khả năng bệnh lậu có lây qua đường ăn uống hay không phụ thuộc vào việc người đó có đang mắc bệnh lậu ở miệng hay không. Theo đó, nếu người bị bệnh lậu ở miệng khi ăn uống có thể dính dịch mủ lậu, dịch tiết vào chén bát, đũa thìa. Nếu người bình thường dùng chung những vật dụng đó thì vi khuẩn hoàn toàn có cơ hội xâm nhập qua niêm mạc miệng, vết thương hở hoặc vùng họng và dẫn đến bệnh.
Do đó, nếu biết mình mắc bệnh lậu thì người bệnh nên tự ý thức được rằng bản thân có thể lây nhiễm cho người xung quanh khi có những tiếp xúc gần và thân mật. Đồng thời, cần nhanh chóng tiến hành điều trị càng sớm càng tốt, tránh nguy cơ lây nhiễm diện rộng cho mọi người xung quanh dù chỉ vô tình.
Cùng với đó, mỗi người nên tạo dựng thói quen không dùng chung đồ cá nhân với người khác để phòng ngừa nguy cơ bệnh lậu cũng như các bệnh truyền nhiễm khác.
Những con đường lây nhiễm khác của bệnh lậu cần chú ý
Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không, có thể thấy việc dùng chung bát đũa có dính dịch của người bệnh có thể khiến bạn bị lây nhiễm bệnh trong thời gian sớm nhất.
Hơn nữa, ngoài nguy cơ lây nhiễm do dùng chung bát đũa, bệnh lậu có thể lây nhiễm qua những con đường khác như sau:
- Hơn 90% do quan hệ tình dục thiếu an toàn
Vi khuẩn lậu lây qua đường nào, các chuyên gia cho biết việc quan hệ tình dục bừa bãi, giao hợp với nhiều bạn tình hoặc với đối tượng mại dâm, đặc biệt không sử dụng biện pháp bảo vệ chính là con đường lây nhiễm phổ biến nhất. Chiếm tới hơn 90% trên tổng số ca mắc bệnh lậu.
Quan hệ tình dục không an toàn nói đến sẽ gồm cả quan hệ bằng bộ phận sinh dục, quan hệ qua đường hậu môn hay bằng đường miệng. Lúc này, nguy cơ lây truyền từ người bệnh sang đối phương là như nhau.
Khi mắc bệnh lậu, nhất là bệnh lậu ở miệng thì vùng miệng họng sẽ xuất hiện những tổn thương, xuất hiện dịch mủ lậu, nước bọt nhiễm khuẩn lậu. Phần nào có thể giúp bạn liên tưởng rõ hơn lý do tại sao bệnh lậu có lây qua đường ăn uống.
- Lây nhiễm qua vết thương hở
Tại vết thương hở cũng là khu vực tồn tại và phát triển của khuẩn lậu. Thế nên, nếu có sự tiếp xúc với dịch mủ, máu, chất nhầy,… tại vết thương hở của bệnh nhân thì cũng hoàn toàn có thể nhiễm khuẩn lậu.
- Lây truyền từ mẹ sang con
Phụ nữ mang thai nếu mắc bệnh lậu mà không được can thiệp xử lý đúng cách thì nguy cơ lây nhiễm sang cho thai nhi rất cao. Khuẩn lậu sẽ từ âm đạo và tử cung nhanh chóng xâm nhập vào nước ối làm nhiễm khuẩn và gây nguy hiểm cho thai nhi. Dẫn đến tăng tỷ lệ sảy thai, thai chết lưu, sinh non,…
Không chỉ vậy, thai phụ mắc bệnh lậu sinh thường cũng lây truyền mầm bệnh sang cho trẻ sơ sinh. Bởi trước khi ra ngoài, trẻ sẽ đi qua cổ tử cung và âm đạo, tiếp xúc phải khuẩn bệnh tại đây. Trẻ sinh ra bị nhiễm lậu bẩm sinh với tình trạng viêm da, viêm kết mạc ảnh hưởng tới thị lực, nhiễm trùng máu cực kỳ nguy hiểm.
- Dùng chung các vật dụng cá nhân
Ngoài việc ăn uống dùng chung bát đũa, nếu dùng các vật dụng cá nhân khác của người bệnh như: đồ lót, khăn tắm, khăn mặt, dao cạo râu, bàn chải đánh răng, chậu tắm, bơm kim tiêm,…. cũng có khả năng khiến bệnh lậu lây nhiễm sang cho người lành. Bởi lẽ, những đồ dùng này có thể dính phải dịch của người bệnh. Do đó mọi người không nên chủ quan trước điều này.
Điều trị và phòng ngừa bệnh lậu bằng cách nào?
Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không, khẳng định lại thì đây là một trong những con đường lây nhiễm bệnh hoàn toàn có thể xảy ra mà ít người để tâm đến.
Nếu bạn có cảm giác khó chịu ở vùng miệng họng, quan sát thấy có mảng bám trắng hoặc đỏ, khó chịu khi nuốt thức ăn. Đồng thời, vùng cơ quan sinh dục ra nhiều dịch mủ trắng mùi hôi, tiểu đau buốt,… Đây chính là những dấu hiệu cảnh báo nguy cơ mắc bệnh lậu bạn cần nhanh chóng đi khám bệnh ngay lập tức.
Nếu cảm thấy e ngại, muốn khám bệnh riêng tư thì bạn có thể tìm đến Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng đồng tại địa chỉ 193C1 Bà Triệu – Hai Bà Trưng – Hà Nội. Tại đây sẽ cam kết bảo mật mọi thông tin và hỗ trợ làm thủ tục khám chữa bệnh cho bạn một cách nhanh gọn nhất.
Được cấp phép hoạt động bởi Sở Y tế trong lĩnh vực khám và điều trị các bệnh xã hội, Đa khoa Quốc tế Cộng nhận được nhiều phản hồi tích cực của đông đảo người bệnh không chỉ trong khu vực mà còn có các tỉnh thành lân cận tìm đến.
Với bệnh lậu, bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bằng phương pháp quang học CRS II kết hợp dùng thuốc đông – tây y kháng sinh đặc trị.
So với các phương pháp chữa lậu kiểu cũ, kỹ thuật điều trị bằng CRS II kết hợp đông – tây y sở hữu nhiều cải tiến mới với hiệu quả vượt trội:
- Sử dụng bức xạ nhiệt tiêu diệt hoàn toàn khuẩn bệnh và tăng cường hiệu quả đào thải độc tố.
- Tăng cường miễn dịch cơ thể giúp phục hồi tế bào thương tổn nhanh chóng.
- Thời gian trị liệu chỉ từ 20 – 30 phút tùy mức độ bệnh, không xâm lấn nên hoàn toàn không gây đau cho người bệnh.
- Tập trung điều trị vùng ổ bệnh, không gây ảnh hưởng tới khu vực lành tính xung quanh nên không tác động tới sức khỏe sinh sản.
- Nâng cao hiệu quả hấp thụ thuốc, giảm thiểu nguy cơ kháng kháng sinh, ngăn chặn tình trạng tái phát.
Bên cạnh tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ chuyên khoa, mỗi người cần nâng cao ý thức của bản thân nhằm hỗ trợ kết quả chữa trị tích cực cũng như phòng ngừa nguy cơ bệnh lây nhiễm:
- Xây dựng lối sống lành mạnh bằng cách quan hệ tình dục chung thủy 1 vợ – 1 chồng, sử dụng bao cao su để làm giảm nguy cơ lây nhiễm bệnh khi quan hệ tình dục.
- Tuyệt đối không dùng chung đồ cá nhân với người khác để hạn chế khả năng lây nhiễm bệnh xảy ra.
- Khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/lần hay khám ngay từ sớm khi có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh. Có như vậy mới phát hiện được bệnh kịp thời, việc điều trị cũng đơn giản hơn.
Thông qua giải đáp “Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không?” hy vọng giúp bạn đọc có thể những thông tin hữu ích giúp phòng ngừa bệnh một cách an toàn nhất. Mọi vấn đề cần được giải đáp chi tiết xin vui lòng liên hệ tới hotline 0243 9656 999 để gặp các chuyên gia tư vấn hỗ trợ nhanh nhất.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.
Chương trình tri ân khách hàng tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng với nhiều ưu đãi đặc biệt:
- Miễn phí 300k chi phí khám lâm sàng.
- Giảm 40% chi phí thực hiện thủ thuật.
- Giảm 30% chi phí điều trị.
Áp dụng cho bệnh nhân đặt lịch trước và đến khám từ ngày 01/10 – 31/10
Truy cập TẠI ĐÂY để nhận ưu đãi.
Địa điểm áp dụng: Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng – 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Liên hệ tổng đài 02.439.656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.
Chúng tôi đang lắng nghe.
Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.