Bệnh lậu giai đoạn cuối có triệu chứng như thế nào và điều trị được không?

Bệnh lậu giai đoạn cuối chắc hẳn sẽ khiến cho người bệnh không khỏi bận tâm về mức độ nguy hiểm của bệnh khi này và nỗi lo bệnh có thể chữa khỏi hay không. Và đây cũng là thực trạng khi nhiều người chủ quan, e ngại không khám bệnh từ sớm và chỉ đi khám chữa bệnh khi đã chuyển sang giai đoạn nặng với những triệu chứng khó chịu. Vậy lậu giai đoạn cuối có những biểu hiện gì và điều trị như thế nào? Thông qua tham vấn các chuyên gia tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng đồng, chúng tôi sẽ chia sẻ thông tin tới bạn qua bài viết dưới đây.

Bệnh lậu giai đoạn cuối có biểu hiện như thế nào?

Cần biết, bệnh lậu giai đoạn cuối hay còn gọi cách khác là bệnh lậu mãn tính. Lúc này, tình trạng nhiễm trùng do khuẩn lậu cầu đã chuyển biến phức tạp. Gây biến chứng và lây lan nhanh trên diện rộng sang các cơ quan.

Bệnh lậu giai đoạn cuối

Bệnh lậu giai đoạn cuối

Bệnh lậu nói chung do song cầu khuẩn lậu gây nên. Chúng lây truyền phổ biến qua con đường tình dục không an toàn và chiếm tỷ lệ cao trong nhóm bệnh xã hội hiện nay. Cùng với đó, bệnh có thể lây nhiễm qua các vật trung gian nếu như bạn có sự tiếp xúc với người bệnh như chạm phải vết thương hở, dùng chung đồ lót/bàn chải/khăn mặt/bồn tắm,…. Hay thậm chí lây nhiễm từ mẹ sang con trong thời điểm mang thai hoặc khi sinh thường qua đường âm đạo.

Thời gian ủ bệnh lậu khá ngắn, chỉ sau khoảng 2 – 6 ngày kể từ khi tiếp xúc với nguồn bệnh thì triệu chứng bệnh lậu cấp tính bắt đầu xuất hiện. Nếu không can thiệp điều trị lúc này, bệnh nhanh chóng chuyển sang giai đoạn mãn tĩnh với những biểu hiện rõ ràng hơn. Cụ thể:

Với bệnh lậu giai đoạn cuối ở nam giới

  • Tiểu buốt, tiểu nhỏ giọt, có cảm giác buồn tiểu nhưng không tiểu được. Đồng thời nước tiểu có mùi khai nồng hơn bình thường và có lẫn mủ trong đó.
  • Niệu đạo chảy dịch mủ, ra nhiều nhất vào buổi sáng mỗi khi thức dậy, nhìn giống nhựa chuối.
  • Tinh hoàn, mào tinh sưng tấy đỏ, dễ bị xuất tinh về đêm và tinh dịch có lẫn máu.
  • Cảm giác ngứa ngáy rõ rệt vùng quy đầu, dương vật và xung quanh dương vật.
  • Xuất hiện những cơn đau dọc niệu đạo. Cơn đau này có thể kéo theo cơn đau vùng bụng dưới và sống lưng. Tình trạng đau càng dữ dội mỗi khi quan hệ tình dục.
  • Cơ thể có phản ứng sốt, đau nhức toàn thân, nôn, buồn nôn.
bệnh lậu giai đoạn cuối ở nam giới

bệnh lậu giai đoạn cuối ở nam giới

Triệu chứng nữ giới mắc bệnh lậu giai đoạn cuối

So với nam giới, bệnh lậu ở nữ đa số thường phát hiện muộn do các triệu chứng thường dễ gây nhầm lẫn với các bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa khác. Kể đến gồm có:

  • Khí hư ra nhiều có màu vàng hoặc xanh, âm đạo chảy dịch mủ và có mùi hôi khó chịu.
  • Cảm giác ngứa ngáy, nóng rát, sưng tấy ở âm hộ, âm đạo.
  • Tiểu đau, tiểu buốt, quan sát thấy có lẫn dịch mủ trong nước tiểu.
  • Xuất hiện cơn đau âm ỉ vùng bụng dưới, thắt lưng và khó chịu hơn mỗi khi quan hệ tình dục.
Bệnh lậu giai đoạn cuối ở nữ

Bệnh lậu giai đoạn cuối ở nữ

Để tránh nhầm lẫn với bệnh lý khác dẫn đến điều trị sai cách, tốt hơn hết, ngay khi có những dấu hiệu như trên, bạn cần nhanh chóng đến cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và được bác sĩ hỗ trợ điều trị theo phác đồ tương ứng.

Bệnh lậu giai đoạn cuối – Mối nguy hiểm khôn lường

Theo chia sẻ từ các chuyên gia, đa phần các trường hợp mắc bệnh lậu giai đoạn cuối đều ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, khả năng sinh sản và nguy hiểm hơn là tính mạng nếu không can thiệp kịp thời.

  • Nam giới bị lậu mãn tính, khuẩn lậu gây nhiễm trùng tới niệu đạo, ống dẫn tinh, mào tinh,… Tình trạng viêm nhiễm này trực tiếp ảnh hưởng đến khả năng sinh tinh ở nam giới, khiến tinh trùng sản xuất với số lượng ít và kém chất lượng. Đồng thời viêm nhiễm cũng gây nên hiện tượng chít hẹp niệu đạo, khiến nam giới khó xuất tinh hơn bình thường.
  • Ở nữ giới, khuẩn lậu nhanh chóng tấn công tới cơ quan sinh dục và dẫn đến hiện tượng nhiễm trùng. Tử cung, cổ tử cung, ống dẫn trứng bị viêm nhiễm sẽ làm giảm tỷ lệ thụ thai hơn bình thường. Nếu quá trình thụ tinh có xảy ra thì khả năng thai ngoài tử cung, sảy thai, thai sinh non là rất lớn.
Mối nguy hại của bệnh lậu

Mối nguy hại của bệnh lậu

  • Thai phụ mắc bệnh lậu có thể lây truyền sang cho con thông qua nhau thai hoặc nhiễm khuẩn lậu ở âm đạo nếu người mẹ sinh thường. 
  • Trẻ sinh ra với căn bệnh lậu bẩm sinh thường gặp vấn đề viêm cơ quan sinh dục, viêm da, viêm màng não, viêm kết mạc dẫn đến mù lòa. Bên cạnh đó, những đứa trẻ này thường bị sinh non, dẫn đến tình trạng nhẹ cân và cùng với tình trạng bệnh lý gặp phải sẽ có xu hướng chậm phát triển hoặc tỷ lệ tử vong cao hơn so với bình thường.

Phương pháp CRS II – Cải tiến mới trong điều trị bệnh lậu giai đoạn cuối

Bệnh lậu giai đoạn cuối có chữa được không là câu hỏi của bất cứ ai đang phải đối mặt với căn bệnh xã hội này. Có thể thấy, giai đoạn cuối là thời điểm khuẩn lậu sinh sôi và có số lượng lớn trong cơ thể. So với giai đoạn đầu với các triệu chứng cấp tính, khả năng điều trị lậu mãn tính cũng trở nên phức tạp hơn.

Phương pháp CRS II

Phương pháp CRS II

Tuy nhiên, người bệnh cũng không cần quá áp lực vì cơ hội chữa khỏi là có thể. Với sự phát triển của công nghệ y khoa đã có nhiều phương pháp an toàn được áp dụng hiện nay. Nổi bật trong đó, điều trị bệnh lậu bằng hệ thống quang dẫn CRS II kết hợp đông – tây y chuyên khoa đã được giới chuyên môn kiểm chứng về hiệu quả điều trị tích cực đối với bệnh nhân bị lậu mãn tính.

Hệ thống trị liệu quang dẫn CRS II chữa bệnh lậu sở hữu nhiều công năng vượt trội:

  • Khả năng hồi phục bệnh nhanh: Sóng quang dẫn phát ra từ máy trị liệu tác động trực tiếp tới tổ chức viêm mãn tính, làm mất đi hoạt tính sinh học dẫn hấp thụ bởi cơ thể. Từ đó nhanh chóng hồi phục các tổ chức bị tổn thương hoặc biến đổi thành bệnh lý khác.
  • Công dụng khử khuẩn mạnh: Sóng quang dẫn trị liệu kết hợp kỹ thuật điện trường sóng cao tần mang đến hiệu quả kép. Vừa tiêu diệt triệt để khuẩn lậu cũng như thúc đẩy đào thải khuẩn lậu tích tụ ra bên ngoài cơ thể. Từ đó, giảm tỷ lệ bệnh tái phát sau này.
  • Thúc đẩy miễn dịch cơ thể: Sóng quang dẫn còn có khả năng lưu thông tuần hoàn máu, thúc đẩy tuần hoàn máu hỗ trợ nâng cao miễn dịch cơ thể. Đồng thời, phát huy hiệu quả hấp thụ thuốc, ngăn chặn tình trạng kháng kháng sinh xảy ra.

Trị liệu bệnh lậu giai đoạn cuối bằng hệ thống quang dẫn CRS II kết hợp đông – tây y hiện đang được ứng dụng thành công tại Đa khoa Quốc tế Cộng đồng và đã giúp hàng nghìn bệnh nhân thoát khỏi chứng bệnh lậu dai dẳng kéo dài. 

phòng khám đa khoa quốc tế cộng đồng

phòng khám đa khoa quốc tế cộng đồng

Không chỉ đi đầu công nghệ điều trị hiện đại, phòng khám còn quy tụ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa hàng đầu với hơn 30 năm kinh nghiệm làm việc tại các bệnh viện lớn ở trong và ngoài nước. Điều này đảm bảo quá trình khám chữa bệnh diễn ra chuẩn xác, an toàn với hiệu quả cao nhất.

Hoạt động theo mô hình 1 bác sĩ – 1 bệnh nhân, giúp tạo cảm giác thoải mái cho bệnh nhân chia sẻ và khám chữa bệnh lý nhạy cảm này.

Hy vọng những thông tin chia sẻ liên quan đến bệnh lậu giai đoạn cuối đã mang lại cho bạn những thông tin hữu ích. Nếu bạn đang gặp phải vấn đề này, hãy mạnh dạn liên hệ với chúng tôi để được trao đổi trực tiếp với các chuyên gia sức khỏe qua số điện thoại 0243 9656 999.

Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.

Chương trình tri ân khách hàng tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng với nhiều ưu đãi đặc biệt:

  • Miễn phí 300k chi phí khám lâm sàng.
  • Giảm 40% chi phí thực hiện thủ thuật.
  • Giảm 30% chi phí điều trị.

Áp dụng cho bệnh nhân đặt lịch trước và đến khám từ ngày 01/04 – 30/04

Truy cập TẠI ĐÂY để nhận ưu đãi.

Địa điểm áp dụng: Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng – 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Liên hệ tổng đài 02.439.656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.