Mách bạn cách phát hiện và khắc phục bệnh giang mai ở miệng

Bệnh giang mai ở miệng là một dạng bệnh xã hội khá phổ biến, đặc biệt là ở giới trẻ hiện nay. Bệnh này có tốc độ lây lan chóng mặt, có khả năng gây nguy hiểm đến sức khỏe và mạng sống của người nhiễm giang mai. Trong bài viết này, các bác sĩ từ Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng sẽ chia sẻ với người đọc các dấu hiệu  nhận biết và cách khắc phục bệnh giang mai khoang miệng.

Tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân gây bệnh giang mai ở miệng

Bệnh giang mai ở miệng là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do tác nhân gây bệnh chính là xoắn khuẩn Treponema pallidum, một loại vi khuẩn có hình dạng lò xo xoắn từ 6-14 vòng và có kích thước cơ thể siêu vi. 

Bệnh giang mai ở miệng

Xoắn khuẩn giang mai có tính di động cao nên dễ dàng bám vào các vết loét trên niêm mạc miệng lưỡi và gây bệnh. Theo các chuyên gia y tế, bệnh giang mai khoang miệng có thể lây truyền từ người bệnh sang người lành qua nhiều con đường, chủ yếu do những nguyên nhân sau: 

  • Quan hệ tình dục đường miệng không an toàn 

Khi người bệnh ôm hôn và quan hệ tình dục với bạn tình mà không sử dụng các biện pháp bảo vệ, xoắn khuẩn giang mai có thể bám dính vào bất kỳ vết thương hở nào trong khoang miệng và lưỡi như viêm nướu,  nhiệt miệng, viêm lợi,… để xâm nhập vào cơ thể. 

Ngược lại, xoắn khuẩn giang mai khu trú tại các vết thương hở trong khoang miệng người bệnh cũng có thể lây lan sang bộ phận sinh dục của bạn tình.

  • Vi khuẩn lây lan thông qua dịch tiết 

Bệnh giang mai có lây qua đường miệng, trong chất dịch tiết ra từ miệng của người bệnh có chứa rất nhiều vi khuẩn mang mầm bệnh giang mai. Vì vậy, nếu dùng chung khăn mặt, bàn chải đánh răng,… với người bệnh, khả năng cao bạn sẽ bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai. 

  • Bệnh cũng lây truyền từ mẹ sang con 

Người mẹ nếu mắc bệnh giang mai thường có xu hướng lây truyền cho trẻ trong quá trình thai nghén thông qua nước ối hay nhau thai sẽ khiến trẻ bị giang mai bẩm sinh. Ngoài ra, khi sinh thường, nếu trẻ sơ sinh tiếp xúc với vi khuẩn giang mai ở cơ quan sinh dục của người mẹ sẽ dễ dàng nhiễm bệnh.

Các dấu hiệu điển hình của bệnh giang mai trong miệng 

Trong thực tế, hầu hết các trường hợp bệnh giang mai ở miệng giai đoạn đầu thường khó để nhận biết. Ngay cả khi người bệnh đã có những biểu hiện cụ thể thì bệnh giang mai cũng dễ bị nhầm lẫn với các bệnh lý về răng miệng khác. Các bệnh nhân mắc bệnh giang mai miệng thường phát hiện các triệu chứng bất thường sau tư 3-4 tuần ủ bệnh, cụ thể như các dấu hiệu dưới đây:

Trong giai đoạn đầu của bệnh giang mai mọc ở miệng, người bệnh có thể có biểu hiện hơi đau họng, có cảm giác vướng víu và hơi khó nuốt thức ăn hoặc sốt nhẹ. Do đó, dấu hiệu này thường bị lầm tưởng là bệnh cảm lạnh và bị người bệnh bỏ qua.

bệnh giang mai trong miệng 

bệnh giang mai trong miệng

Ở giai đoạn thứ phát của bệnh giang mai, vùng khoang miệng bao gồm môi, mép, lưỡi, nướu, hầu họng bắt đầu xuất hiện các nốt mụn nhỏ bắt đầu xuất hiện các nốt mụn nhỏ mọc lên ngày một dày đặc, khiến bệnh nhân cảm thấy đau rát, ngứa ngáy vô cùng khó chịu.

Khi các nốt mụn vỡ ra tạo thành các vết loét ăn sâu dần xuống niêm mạc da, từ đó xuất hiện các vết săng giang mai trong khoang miệng. Chúng thường có màu đỏ hoặc tím, hình tròn hoặc bầu dục, có đáy cứng, bờ viền rõ ràng và có sự gia tăng kích thước bất thường.

Săng giang mai thường phát triển mạnh ở hố amidan, khiến người bệnh cảm thấy đau, vướng ở họng, khó nuốt và sưng tấy amidan nghiêm trọng.

Sau khoảng 2-6 tuần phát bệnh, các vết săng giang mai có thể tự biến mất. Tuy nhiên, tình trạng phát ban khắp cơ thể kèm theo các triệu chứng nguy hiểm khác bắt đầu xuất hiện như rụng tóc, sưng đau khớp, đau bụng, khó thở, mất giọng,…

Đặc biệt, khi bệnh giang mai diễn tiến qua giai đoạn tiềm ẩn và giai đoạn cuối, các tổn thương ở miệng sẽ tự hết. Tuy nhiên, khi đó, xoắn khuẩn giang mai sẽ bắt đầu phá hủy các cơ quan nội tạng, nhất là mắt, hệ thần kinh, tim mạch, xương khớp,… từ đó, tính mạng của người bệnh sẽ gặp nguy hiểm nếu không được điều trị đúng cách và kịp thời. 

Làm sao để phát hiện sớm và điều trị giang mai ở miệng?

Khi nhận thấy có các dấu hiệu bất thường hoặc nghi ngờ mắc bệnh giang mai ở miệng, bạn nên chủ động đến các cơ sở y tế uy tín để được thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt. Từ đó, các bác sĩ chuyên khoa sẽ tiến hành xét nghiệm và chỉ định điều trị bệnh giang mai theo các phác đồ phù hợp.

  • Các hình thức giúp phát hiện giang mai

Tương tự như nhiều căn bệnh xã hội khác, bệnh này được chẩn đoán thông qua nhận biết các dấu hiệu giang mai ở miệng kết hợp với nhiều phương pháp xét nghiệm khác nhau, tiêu biểu bao gồm các cách dưới đây: 

  • Chẩn đoán dựa trên triệu chứng: Dựa vào các vết săng giang mai ở miệng lưỡi, hầu họng, bác sĩ sẽ đưa ra chẩn đoán người bệnh có nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.
  • Soi mẫu bệnh phẩm: Mẫu bệnh phẩm từ miệng người bệnh sẽ được đem đi phân tích dưới kính hiển vi để xem có phát hiện xoắn khuẩn giang mai hay không. 
  • Xét nghiệm máu: Phương pháp xét nghiệm này mang lại kết quả rất chuẩn xác, bởi cơ thể khi mắc bệnh có cơ chế tự sản sinh kháng thể để chống chọi với vi khuẩn. Nếu kết quả xét nghiệm huyết thanh trong máu phát hiện thấy các kháng thể đó, đồng nghĩa với bạn đã bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai. 

Nếu bạn còn băn khoăn không biết xét nghiệm và chẩn đoán bệnh giang mai ở đâu thì tốt, Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) chính là địa chỉ uy tín để tham khảo. Với các gói khám tổng quát và xét nghiệm sàng lọc bệnh xã hội, trong đó có bệnh giang mai, tình trạng của người bệnh sẽ được chẩn đoán nhanh chóng và chính xác nhất nhờ có trang thiết bị, máy móc hiện đại cũng như trình độ chuyên sâu và kinh nghiệm lâu năm của các bác sĩ tại phòng khám.

  • Cách điều trị giang mai bằng phương pháp y học hiện đại

Để tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai miệng, theo các bác sĩ từ phòng khám Đa khoa Cộng Đồng, các phương pháp điều trị được áp dụng phổ biến hiện nay là:

  • Sử dụng thuốc Tây

Đối với bệnh giang mai, bác sĩ thường chỉ định tiêm thuốc kháng sinh qua đường tĩnh mạch của người bệnh, ngoài ra người bệnh có thể được kê đơn thuốc hạ sốt, thuốc bôi ngoài da,…

  • Kết hợp dùng thuốc và vật lý trị liệu 

Đối với các trường hợp ở giai đoạn nặng với các biến chứng về thần kinh, tim mạch, bệnh nhân có thể được chỉ định sử dụng thuốc kháng sinh trị bệnh xương khớp, viêm màng não, bệnh tim,… kèm theo áp dụng phương pháp vật lý trị liệu thông qua chiếu sóng ngắn, sóng cao tần hoặc tia cực tím.

  • Phương pháp DNA cân bằng miễn dịch

Phương pháp này nhằm kích thích DNA cân bằng hệ miễn dịch, giúp tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai và ức chế tốc độ lây lan của chúng. Nhờ đó, các tế bào niêm mạc bị tổn thương được tác động chuyên sâu để đẩy nhanh tốc độ phục hồi và tăng cường sức đề kháng.

Đặc biệt, đến với Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, ngoài việc chẩn đoán nhanh chóng, chính xác, các bác sĩ sẽ tư vấn cho người bệnh về phương pháp chữa giang mai thích hợp với tình trạng bệnh lý và thể trạng của mình.

Cuối cùng, hy vọng những thông tin trong bài viết vừa rồi về bệnh giang mai ở miệng có thể giúp người đọc phát hiện sớm và điều trị bệnh giang mai hiệu quả để tránh những hậu quả xấu sau này. Nếu bạn còn bất kỳ câu hỏi nào về bệnh giang mai, xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua hotline 0243.9656.999 để được hỗ trợ tư vấn miễn phí.

Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.

Chương trình tri ân khách hàng tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng với nhiều ưu đãi đặc biệt:

  • Miễn phí 300k chi phí khám lâm sàng.
  • Giảm 40% chi phí thực hiện thủ thuật.
  • Giảm 30% chi phí điều trị.

Áp dụng cho bệnh nhân đặt lịch trước và đến khám từ ngày 01/10 – 31/10

Truy cập TẠI ĐÂY để nhận ưu đãi.

Địa điểm áp dụng: Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng – 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Liên hệ tổng đài 02.439.656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan