Bệnh giang mai giai đoạn 2: Nguyên do, triệu chứng và phương pháp chữa trị

Bệnh giang mai giai đoạn 2 là loại bệnh giang mai nhưng tình trạng bệnh đã chuyển sang nặng hơn, nghĩa là người bệnh đã bắt đầu phải đối mặt với một số biến chứng nguy hiểm. Nếu không có phương pháp chữa trị kịp thời, bệnh nhân sẽ phải mất nhiều thời gian cũng như chi phí hơn để điều trị. Thực tế cho thấy, có nhiều trường hợp lây nhiễm từ mẹ sang con và khi phát hiện bệnh đã ở giai đoạn 2. Bài viết này sẽ đề cập đến các thông tin liên quan đến bệnh giang mai ở giai đoạn 2 và các vấn đề quan trọng bên lề.   

Bệnh giang mai giai đoạn 2 là như thế nào? Con đường lây lan bệnh giang mai

Bệnh giang mai giai đoạn 2 là loại bệnh lý lây qua đường tình dục, trong đó giai đoạn 2 hay còn gọi là giai đoạn thứ cấp, có thể chữa trị bằng thuốc. Loại bệnh này do một loại xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra với mức độ nguy hiểm chỉ đứng sau HIV. 

Giang mai có thể lây lan và phát bệnh ở cả nam và nữ. Ngoài lây nhiễm từ mẹ sang con, dùng chung đồ dùng cá nhân, bơm tiêm hoặc tiếp xúc với người đang bị bệnh cũng có nguy cơ cao mắc bệnh giang mai. 

Bệnh giang mai giai đoạn 2

Bệnh giang mai giai đoạn 2

Giang mai được chia thành 3 giai đoạn chính trong đó, mỗi giai đoạn có các đặc điểm nhận biết khác nhau. Ở giai đoạn đầu và giai đoạn 2, bệnh lý này có khả năng lây nhiễm cho bạn tình hoặc những người xung quanh rất cao. Giang mai ở giai đoạn đầu sẽ xuất hiện chỉ với 1 vài vết loét nhỏ, chưa có cảm giác đau đớn và xuất hiện ở hầu hết tại các bộ phận sinh dục, hậu môn trực tràng hoặc ở trong khoang miệng. Người bệnh không kịp thời chữa bệnh ở giai đoạn này sẽ chuyển nặng hơn – giai đoạn 2. Các vết loét bây giờ sẽ kèm theo các bọng nước như nốt mụn phỏng. 

Nhìn chung, bệnh giang mai ở giai đoạn thứ cấp vẫn có thể điều trị bằng nội khoa nhưng người bệnh nên đến các cơ sở y tế uy tín khám và nghe tư vấn về tình trạng, có phương pháp chữa trị kịp thời tránh chuyển sang giai đoạn cuối. 

Nguyên nhân dẫn đến bệnh giang mai giai đoạn 2 

Như đã đề cập ở trên, bệnh giang mai giai đoạn 2 là sự chuyển biến của giai đoạn sơ cấp hay còn gọi là giai đoạn 1. Do người bệnh không ý thức được mức độ nguy hiểm của bệnh lý nên chủ quan, không chịu đi khám sớm. 

Nguyên nhân bệnh

Nguyên nhân bệnh

Theo các chuyên gia y tế đầu ngành phụ khoa cho biết, xoắn khuẩn giang mai đi vào cơ thể người bình thường qua nhiều con đường khác nhau. Chẳng hạn như, lây nhiễm từ mẹ sang con, qua đường máu hoặc qua đường dịch tiết của người bệnh. Mặc dù, ở giai đoạn này bệnh lý chưa gây tổn thương quá nặng nề đến cơ thể nhưng nó đã phát tác, bắt đầu lây lan rộng nếu người bệnh tiếp xúc gần với người lành. 

Các triệu chứng giúp nhận biết bệnh giang mai giai đoạn 2 

Các triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 2 bắt đầu xuất hiện sau khoảng 3-40 ngày ủ bệnh và có các biểu hiện ngầm ở giai đoạn sơ cấp nhưng bệnh nhân không để ý. Một số dấu hiệu cụ thể giúp bạn nhận biết khi cơ thể có các dấu hiệu bất thường như: 

  • Xuất hiện các nốt chấm nhỏ có màu đỏ hoặc màu hồng, không ngứa ngáy tại 1 vùng da trên cơ thể. Các nốt ban này sẽ bắt đầu lan ra rộng ở nhiều bộ phận khác nhau. 
  • Sau một vài ngày hoặc 1 tuần, các nốt chấm đỏ hồng bắt đầu nổi sần sùi trên da. Không bong tróc, ngứa ngáy và không đồng nhất (nghĩa là một số vùng thì nổi sùi đỏ, hồng còn một số vùng thì chỉ mới xuất hiện như các chấm trên da). 
  • Các nốt chấm đỏ/hồng bắt đầu lan vào bụng, lòng bàn chân hoặc tay. Lúc này, chúng biến hình thành màu nâu đỏ, sần sùi trên da. 
  • Bạn cảm thấy cơ thể mệt mỏi, đau đầu, các cơ đau nhức, ăn không ngon, ngủ không sâu. 

Theo các y bác sĩ đầu ngành bệnh lý xã hội cho biết, tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người, bệnh giang mai giai đoạn là thời điểm xuất hiện nhiều triệu chứng bệnh lý nhất. 

Phương pháp chữa trị bệnh giang mai giai đoạn 2 

Bệnh giang mai giai đoạn 2 hiện nay được chữa trị theo hai phương pháp phổ biến là phương pháp nội khoa, phương pháp ngoại khoa. Tùy thuộc vào mỗi phương pháp, bác sĩ sẽ kiểm tra và đưa ra phương pháp chữa trị dựa vào tình trạng bệnh lý của bệnh nhân, đồng thời thực hiện một số xét nghiệm máu cần thiết để xác định mức độ phản ứng của huyết tương nhanh. 

Đối với phương pháp điều trị bằng nội khoa, bệnh nhân thường sẽ được kê đơn dựa vào tình trạng sơ phát và tái phát. Nếu bệnh nhân mới bị lần đầu, bạn có thể sử dụng thuốc Benzathin penicilin tiêm vào bắp tay trong thời gian 2 tuần liên tiếp. Bên cạnh đó, có thể là Penicillin procain G hoặc Benzyl penicilin G để thay thế. 

Thuốc bôi

Thuốc bôi

Bệnh nhân đã từng bị giang mai và tái phát thì khuyến nghị sử dụng Benzathin Penixilin hoặc penicillin procain G hoặc Benzyl penicilin G. 

Đặc biệt lưu ý, người bệnh có tiền sử dị ứng với thành phần penicillin thì có thể tham khảo bác sĩ đổi sang loại tetracyclin.

Đối với phương pháp chữa trị bằng can thiệp ngoại khoa, bài viết không thể thống kê hết tất cả các phương pháp y học hiện đại được sản xuất với công dụng diệt khuẩn gây nên bệnh giang mai nhưng sẽ đề cập thủ thuật được các chuyên gia y tế đánh giá là tân tiến, hiệu quả nhất tại thời điểm hiện tại. Bởi số lượng các cơ sở y tế thực hiện khám – điều trị bệnh giang mai hiện tại đã đạt đến ngưỡng quá cao so với thời điểm cách đây 5 năm, bao gồm các cơ sở y tế, phòng khám chuyên khoa hợp pháp và bất hợp pháp. Cho nên các phương pháp được áp dụng vào chữa trị tại các địa điểm y tế này cũng tăng cao. 

Vậy phương pháp nào được đánh giá có nhiều ưu điểm vượt trội và tân tiến? Sử dụng thiết bị vật lý trị liệu để chữa trị giang mai trong đó có máy hồng ngoại, máy viba và máy vi sóng. Mỗi thiết bị có một chức năng riêng. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh lý của người bệnh, bác sĩ sẽ có phương thức kết hợp sao cho đạt được hiệu quả cao nhất. 

Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng đồng đang thực hiện tốt dịch vụ khám – trị bệnh giang mai và các bệnh lý xã hội khác. Đặc biệt, đây cũng là một trong số ít các phòng khám chuyên khoa sở hữu các thiết bị chữa bệnh này. Các y bác sĩ tại phòng khám này cũng cho biết công dụng của mỗi thiết bị trong một cuộc phỏng vấn như sau: đối với máy hồng ngoại, nó sẽ giúp thúc đẩy khả năng chuyển hóa của tế bào, sản sinh tế bào mới, đẩy nhanh quá trình phục hồi, lành vết thương; máy viba sẽ tăng cường tuần hoàn máu, khả năng trao đổi chất và tiêu viêm, giảm phù nề. Cuối cùng là máy vi sóng có công dụng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh, giảm đau, phục hồi vết thương nhanh. 

 

Tóm lại, người bệnh nên đi khám và tiến hành chữa trị càng sớm càng tốt tránh biến chứng nặng, tốn thời gian và chi phí điều trị hơn. 

Trên đây là thông tin về vấn đề “Bệnh giang mai giai đoạn 2” mà chúng tôi muốn gửi đến người đọc. Mọi thắc mắc bạn có thể liên lạc qua số điện thoại 0243.9656.999 để được tư vấn miễn phí.

Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.

Chương trình tri ân khách hàng tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng với nhiều ưu đãi đặc biệt:

  • Miễn phí 300k chi phí khám lâm sàng.
  • Giảm 40% chi phí thực hiện thủ thuật.
  • Giảm 30% chi phí điều trị.

Áp dụng cho bệnh nhân đặt lịch trước và đến khám từ ngày 01/11 – 30/11

Truy cập TẠI ĐÂY để nhận ưu đãi.

Địa điểm áp dụng: Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng – 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Liên hệ tổng đài 02.439.656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bài viết liên quan